Đây là buổi họp báo
giới thiệu cùng hành động 25 năm nghị định thư Montreal về các chất làm
suy giảm tầng ôzôn 1987-2012 và cũng là ngày Quốc tế bảo vệ tầng ôzôn
16/9/2012.
Chung tay bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cộng đồng
Theo ông Nguyễn Khắc Hiếu, Phó cục trưởng, cục khí
tượng thủy văn và biến đổi khí hậu Bộ TN&MT cho biết số liệu về việc
tiêu thụ chất HCFC (chất làm suy giảm tầng ôzôn) trung bình khoảng
3.200 tấn HCFC-141b trong sản xuất dịch vụ điều hòa không khí và 7.000
tấn polyol trộn sẵn HCFC-141b trong sản xuất xốp cách nhiệt. Nên lượng
tiêu thụ các chất HCFC này tăng cao từ 10-15%/năm. Vì vậy, nghị định thư
mong muốn chúng ta hành động cùng chung tay bảo vệ sự sống của trái đất
khỏi các tia cực tím có hại từ mặt trời, nên việc tuân thủ hạn định
lượng tiêu thụ ở mức cơ sở sản xuất xốp trong các năm 2013-2014 và loại
trừ 10% lượng tiêu thụ các chất này từ ngày 1/1/2015. Đó là một thách
thức lớn mà Việt Nam cũng là thành viên tuân thủ nghị định thư Montreal.
tượng thủy văn và biến đổi khí hậu Bộ TN&MT cho biết số liệu về việc
tiêu thụ chất HCFC (chất làm suy giảm tầng ôzôn) trung bình khoảng
3.200 tấn HCFC-141b trong sản xuất dịch vụ điều hòa không khí và 7.000
tấn polyol trộn sẵn HCFC-141b trong sản xuất xốp cách nhiệt. Nên lượng
tiêu thụ các chất HCFC này tăng cao từ 10-15%/năm. Vì vậy, nghị định thư
mong muốn chúng ta hành động cùng chung tay bảo vệ sự sống của trái đất
khỏi các tia cực tím có hại từ mặt trời, nên việc tuân thủ hạn định
lượng tiêu thụ ở mức cơ sở sản xuất xốp trong các năm 2013-2014 và loại
trừ 10% lượng tiêu thụ các chất này từ ngày 1/1/2015. Đó là một thách
thức lớn mà Việt Nam cũng là thành viên tuân thủ nghị định thư Montreal.
Thực
hiện cam kết này, Bộ TN&MT đã phối hợp cùng với sự giúp đỡ của ngân
hàng thế giới xây dựng dự án quản lý loại trừ các chất HCFC tại Việt
Nam giai đoạn 1 có nguồn hỗ trợ là hơn 9,7 triệu USD. Dự án đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt triển khai. Theo đó, giai đoạn 1 hoàn thành sẽ
tiếp tục vận động ngân hàng thế giới tài trợ cho giai đoạn 2 khoảng 15
triệu USD để loại trừ hoàn toàn sử dụng các chất HCFC. Được biết, giai
đoạn 1 đã triển khai được 12 doanh nghiệp chuyên sản xuất xốp và thủy
sản tại Việt Nam.
hiện cam kết này, Bộ TN&MT đã phối hợp cùng với sự giúp đỡ của ngân
hàng thế giới xây dựng dự án quản lý loại trừ các chất HCFC tại Việt
Nam giai đoạn 1 có nguồn hỗ trợ là hơn 9,7 triệu USD. Dự án đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt triển khai. Theo đó, giai đoạn 1 hoàn thành sẽ
tiếp tục vận động ngân hàng thế giới tài trợ cho giai đoạn 2 khoảng 15
triệu USD để loại trừ hoàn toàn sử dụng các chất HCFC. Được biết, giai
đoạn 1 đã triển khai được 12 doanh nghiệp chuyên sản xuất xốp và thủy
sản tại Việt Nam.
Mai Thanh
Related posts
Bài viết mới
Giải quyết mức tiêu thụ điện năng với ADI MAX78000
Sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT) và tự động hóa công nghiệp đã…
Quỹ ME Innovation Fund của Mitsubishi Electric đầu tư vào Formic Technologies
Tập đoàn Mitsubishi Electric đưa ra thông báo rằng quỹ ME Innovation Fund của họ đã đầu tư vào Formic…