Đổi mới hoạt động KHCN ở doanh nghiệp: Tăng đầu tư cho nghiên cứu
Tình trạng doanh nghiệp gia tăng chi phí cho đổi mới công nghệ nhưng có mức đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thấp đang là một trong những hạn chế trong lĩnh vực KHCN.
Làm gì để Đổi mới – Sáng tạo?
Đổi mới-sáng tạo (ĐMST) và hệ thống ĐMST đã được tất cả các nước và tổ chức quốc tế nhắc đến. Nhưng nhiều khi chỉ là sự rập khuôn theo một mô hình định sẵn, chung chung cho mọi nước, mọi trường hợp. Để thực sự có hiệu quả, ĐMST cần dựa trên các điều kiện cụ thể của riêng từng nước, từng giai đoạn. Dưới đây là một số nội dung cơ bản cho hệ thống ĐMST Việt Nam hiện nay.
Làm sao để Khoa học-Công nghệ trở thành Đổi mới-Sáng tạo?
Vì sao Đổi mới-Sáng tạo (Innovation, đưới đây viết tắt là ĐMST) được nhắc đến rất nhiều trong Dự án Thiên-Niên-Kỷ (Millenium Project) của Liên Hợp Quốc cho nhân loại ở thế kỷ 21? Vì sao từ khoảng những năm 1990, tên các bộ quản lý khoa học-công nghệ (KHCN) ở hầu hết các nước đều thêm (hay chuyển hẳn sang) từ ĐMST? Vì sao xuất hiện rất nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, phi chính phủ về ĐNST?
Vì sao cần Đổi Mới – Sáng Tạo?
Tri thức, Khoa học-Công nghệ chỉ trở thành động lực chính hay tư liệu sản xuất trực tiếp cho nền kinh tế trong những điều kiện, cơ chế nhất định. Mô hình Đổi mới-Sáng tạo thay thế cho mô hình Khoa học-Công nghệ giữa những năm 80 của thế kỷ 20 đã giúp tri thức hoá thị trường và thị trường hoá tri thức.
Khánh thành và Mừng công “Về đích trước kế hoạch dự án thu gom khí đồng hành và Gaslift Mỏ Rồng – Đồi Mồi”
Đây là dự án trọng điểm được Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam giao
cho Tổng Công ty Khí Việt Nam làm chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án khí
Đông Nam bộ làm đại diện chủ đầu tư và Xí nghiệp Liên doanh dầu khí
Vietsovpetro
Đổi mới chiến lược KHCN và thực hiện Luật Công nghệ cao
Cuối tháng 11, tại Hà Nội, Bộ KH-CN và Tổ chức phát triển công nghiệp
Liên hiệp quốc (UNIDO) đã kí Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tư vấn chính sách
về chiến lược KHCN và đổi mới giai đoạn 2011-2020 và thực hiện Luật
Công nghệ cao”.