Nhận bản tin Online
Bài viết mới
TĐH quá trình sản xuất

Làm gì để Đổi mới – Sáng tạo? 

Đổi mới-sáng tạo (ĐMST) và hệ thống ĐMST đã được tất cả các nước và tổ chức quốc tế nhắc đến. Nhưng nhiều khi chỉ là sự rập khuôn theo một mô hình định sẵn, chung chung cho mọi nước, mọi trường hợp. Để thực sự có hiệu quả, ĐMST cần dựa trên các điều kiện cụ thể của riêng từng nước, từng giai đoạn. Dưới đây là một số nội dung cơ bản cho hệ thống ĐMST Việt Nam hiện nay.

Khoa học & công nghệ

Làm sao để Khoa học-Công nghệ trở thành Đổi mới-Sáng tạo? 

Vì sao Đổi mới-Sáng tạo (Innovation, đưới đây viết tắt là ĐMST) được nhắc đến rất nhiều trong Dự án Thiên-Niên-Kỷ (Millenium Project) của Liên Hợp Quốc cho nhân loại ở thế kỷ 21? Vì sao từ khoảng những năm 1990, tên các bộ quản lý khoa học-công nghệ (KHCN) ở hầu hết các nước đều thêm (hay chuyển hẳn sang) từ ĐMST? Vì sao xuất hiện rất nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, phi chính phủ về ĐNST?

Tin tức

Siemens giới thiệu giải pháp sáng tạo cho ngành công nghiệp Xi măng Việt Nam 

Sáng ngày 15/3/2012 tại Hà Nội, Công ty TNHH Siemens Việt Nam phối hợp cùng Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) tổ chức buổi hội thảo giới thiệu “Các giải pháp sáng tạo của Siemens cho ngành công nghiệp Xi măng Việt Nam”. Tại hội thảo, Siemens đã giới thiệu những công nghệ tiên tiến nhất cho ngành công nghiệp xi măng ở các lĩnh vực tự động hóa, tiết kiệm năng lượng và truyền động cho gần 100 đại diện của các nhà sản xuất xi măng trên toàn quốc. 

Đời sống & kinh tế

Vì sao cần Đổi Mới – Sáng Tạo? 

Tri thức, Khoa học-Công nghệ chỉ trở thành động lực chính hay tư liệu sản xuất trực tiếp cho nền kinh tế trong những điều kiện, cơ chế nhất định. Mô hình Đổi mới-Sáng tạo thay thế cho mô hình Khoa học-Công nghệ giữa những năm 80 của thế kỷ 20 đã giúp tri thức hoá thị trường và thị trường hoá tri thức.